Nước Úc là một quốc gia thanh bình, đất đai trù phú, thiên nhiên bạt ngàn, tuy nhiên nhiều thông tin về nước Úc mà nhiều người nắm rõ như ý nghĩa tên gọi, quốc hoa, quốc kỳ, quốc huy,… Nếu bạn đang quan tâm và tìm kiếm thông tin đến nước Úc để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, du lịch, hay đơn giản là tìm hiểu, Blue Ocean Tours đã tổng kết giúp bạn các thông tin cần thiết rồi nhé!
BIỂU TƯỢNG ĐỘNG VẬT – CHUỘT TÚI KANGAROO
Kangaroo được xem là loài vật biểu tượng đặc trưng của Úc bởi chúng sinh sống ở rất nhiều vùng miền khác nhau trên nước Úc. Đặc điểm của loài chuột túi giúp chúng trở thành biểu tượng động vật của nước Úc chính là “chỉ tiến không lùi”. Đặc điểm này xuất phát từ đặc trưng cấu tạo cơ thể của chuột túi với vận tốc nhảy về trước trung bình khoảng 50km/h. Hơn nữa, chúng chỉ có thể tiến và không thể lùi. Ý nghĩa khi chọn loại động vật này làm biểu tượng chính là nước Úc sẽ luôn luôn cố gắng, phấn đấu tiến về phía trước và không bao giờ có ý định thụt lùi dù có rơi vào hoàn cảnh nghịch cảnh.
Biểu tượng nước Đức – Quốc ca Đức
Quốc ca của Đức có tên là “Lied der Deutschen” dịch ra là “Bài hát người Đức” được chọn làm quốc ca của Đức từ năm 1922 bởi tổng thống đầu tiền của nước Đức.
Lời bài hát được một nhà thơ của Đức viết theo giai điệu bài nhạc “Gott erhalte Franz den Kaiser” vào giữa thế kỷ 19. Quốc ca của Đức đã bị thay đổi nhiều lần trong lịch sử của đất nước này, những cuối cùng khi nước Đức tái thống nhất vào năm 1991, khúc thứ 3 của bài hát đã được chọn làm quốc ca của toàn đất nước đức và từ đó, quốc ca Đức cũng đã trở thành biểu tượng đặc trưng của nước Đức.
Một trong số những biểu tượng của Đức được người ta biết đến nhiều nhất chắc chắn đó chính là cổng thành Brandenburg
Cổng thành Brandenburg được xây dựng tại trung tâm thủ đô Berlin vào những năm 1788 – 1791 và được công nhận là một trong những biểu tượng lâu đời tại Châu Âu. Cổng thành Brandenburg được thiết kế theo phong cách kiến trúc Classicism, cao 26m rộng 65.5m sâu 11m và có 5 đường đi lại trong đó đường ở giữa là lớn nhất, nguyên liệu chính để xây lên cổng thành Brandenburg là đá sa thạch. Trên đỉnh cổng thành chính là hình ảnh nữ thần Victoria ngồi trên cỗ xe ngựa tứ mã được làm bằng đồng.
Quốc hoa biểu tượng nước Đức có tên gọi là hoa Trúc mai xanh hay gọi được gọi là hoa Thanh Bình và có tên khoa học là Centaurea Cyanus.
Loài hoa này có màu tím tuyệt đẹp. Nó được chọn làm quốc hoa của Đức nhờ ý nghĩa biểu tượng cho tình yêu nồng thắm và sự lãng mạn rất đỗi dịu dàng của người dân nơi đây.
Bạn có thể nhìn thấy loài quốc hoa Đức ở rất nhiều nơi trên đất nước này. Đặc điểm nhận dạng của hoa Thanh cúc là thân cỏ, lá hình mũi mác dài khoảng 1 – 4 cm, thân hoa cao khoảng 40 – 60 cm, bông hoa có đường kính 3 cm và ở giữa cụm hoa có nhiều những bông hoa nhỏ giống như những ngôi sao mang màu xanh nước biển pha thêm chút tím huyền bí, lãng mạn.
Bia không chỉ là một biểu tượng nước Đức mà còn một nét văn hóa đặc trưng của con người nơi đây. Nếu như bạn đang từng có cơ hội tới CHLB Đức chắc chắn bạn sẽ biết Bia ở nơi đây không chỉ là nước uống giải khát, nó còn là một nét đẹp, là văn hóa và mọi người ở Đức đều uống bia.
Nước Đức chính là một trong những quốc gia có tỉ lệ tiêu thụ bia đứng đầu trên toàn thế giới. Những người ở quốc gia khác đều nói con người nước Đức uống bia thay nước, thậm chí ở Đức còn có những lễ hội uống bia.
Ngành sản xuất bia ở Đức đã được lưu truyền rất lâu đời và một số loại bia nổi tiếng ở Đức bạn có thể thử: Pils, Pilsener, Kölsch, Weizen, Lagerbierr,…..
Ở Đức có tổng cộng hơn 25.000 tòa lâu đài và hầu hết đều được xây dựng ở trên đỉnh núi.
Có thể gọi nước Đức là quê hương của những toàn lâu đài. Hiện nay các tòa lâu đài vẫn được bảo quản tốt đẹp, gần như tất cả các tòa lâu dài đều có một nhà bảo tàng, nhà hàng và khách sạn riêng biệt. Nếu bạn để ý bạn sẽ phát hiện có rất nhiều những tòa lâu đài ở Đức được chiếu lên những bộ phim nổi tiếng như là: Cô bé lọ lem, Công chúa ngủ trong rừng, Nàng Bạch Tuyết và bảy Chú Lùn…,
CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU – NHÀ HÁT OPERA
Một trong những điểm nhấn tuyệt vời của hệ thống các công trình kiến trúc tại Úc chính là nhà hát Opera. Công trình kiến trúc tuyệt mĩ này được thiết kế với hình dáng con sò hoặc hao hao giống một cánh buồng căng tròn đón no gió. Nhà hát Opera được bình chọn là một trong những công trình kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu nhất thế kỷ 20. Đây cũng là địa điểm tổ chức các hoạt động nghệ thuật lớn và các đoàn người du lịch đổ về Úc. Nước Úc là quốc gia rất đề cao âm nhạc, họ coi âm nhạc là “đứa con tinh thần” không thể thiếu trong đời sống hàng ngày. Chính vì vậy, nhà hát Opera có thể coi là biểu tượng cho nét đẹp tinh thần và văn hóa của người Úc.
Người Ấn Độ gọi kí hiệu 卍 theo tiếng Phạn là svastika (swastika). Ý nghĩa sâu xa của từ này là “vinh quang vĩnh cửu” (permanent victory). Tuy nhiên, kí hiệu này còn được gọi bằng các tên khác nhau ở các nước khác nhau như “chữ Vạn” tại Trung Quốc, ”Manji” tại Nhật Bản,”fylfot” tại Anh, “Hakenkreuz” ở Đức, “tetraskelion” hoặc “tetragammadion” ở Hy Lạp. Người Việt Nam ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc nên cũng gọi kí hiệu này theo Hán văn là chữ Vạn.
Theo các nhà nghiên cứu, đây không phải là chữ mà là kí hiệu mang tính biểu tượng. Kí hiệu này đã từng được khắc trên một bức tượng bằng ngà voi tìm thấy tại Mezine, Ukraine có niên đại cách ngày nay hơn 12.000 năm. Nhiều nền văn hóa cổ ở Nam Âu, Trung Đông, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á và cả châu Mĩ đều có biểu tượng này. Trong Hy Lạp cổ đại, Pythagoras sử dụng hình này dưới tên “tetraktys” như một biểu tượng kết nối trời và đất, với cánh tay phải chỉ lên trời và cánh tay trái chỉ vào Trái đất (bạn thử bắt chéo hai cẳng tay mình xem). Tóm lại, biểu tượng này được lấy ý tưởng từ việc quan sát vũ trụ, hệ mặt trời, nó thể hiện nơi phát sinh ra nguồn sống vô tận, và sự vĩnh hằng.
Khoảng 2500 năm trước Công nguyên, trên lãnh thổ Ấn Độ ngày nay đã ra đời nhiều quốc gia cổ đại với diện tích nhỏ. Càng về sau những quốc gia này thôn tính lẫn nhau nên số lượng quốc gia giảm dần. Họ có đạo Bàlamôn đa thần giáo. Đến thế kỉ VI TCN, đạo Phật (độc thần – Phật) ra đời, góp phần thống nhất lãnh thổ Ấn Độ. Phật giáo hướng đến một vị thần kiểm soát vũ trụ nên muốn lấy kí hiệu 卍 làm biểu tượng cho mình. Cuối thế kỉ IV TCN, hoàng đế Hi Lạp Alếchxăng Makêđônia vượt qua Trung Đông chinh phục Ấn Độ. Cuộc chinh phục dở dang vì ông bị sốt rét mà mất, nhưng kí hiệu 卍 trên mũ của chiến binh Hi Lạp được coi như có thần linh phù hộ đã tác động tiếp đến người Ấn Độ. Từ thời vua Asôca (thế kỉ thứ III TCN), lãnh thổ Ấn Độ thống nhất, đạo Phật trở thành quốc giáo và lấy kí hiệu 卍 làm biểu tượng cho mình.
Đạo Phật vào Trung Quốc và phát triển dưới thời Đường. Năm 639, triều Võ Tắc Thiên, các nhà sư Trung Quốc mới gọi kí hiệu 卍 là chữ Vạn và cho rằng chữ này có ý nghĩa là nơi nhóm hợp của muôn điều tốt lành.
Thời xưa, cư dân nhiều nơi trên thế giới đã biết sự vận động ngược chiều kim đồng hồ của vũ trụ. Kí hiệu 卍 (chữ Vạn) tạo ra một vòng tròn đang quay ngược chiều kim đồng hồ thể hiện sự vận động, sự trường tồn, sự sáng tạo vô tận của vũ trụ. Mặt trống đồng ở khu vực Trung Quốc, Đông Nam Á có hoa văn hình người và con vật vận động theo chiều quay của Trái Đất (ngược chiều kim đồng hồ). Khi chữ Vạn trong đạo Phật quay tròn ngược chiều kim đồng hồ, nó tượng trưng cho năng lượng, sức mạnh, sự thông thái, sự khoan dung, từ bi của đức Phật lan tỏa ra vũ trụ vô cùng vô tận để cứu giúp chúng sinh.
Tuy nhiên, đặt chữ Vạn quay xuôi chiều kim đồng hồ hay ngược chiều kim đồng hồ là do vị trí người nhìn. Giả sử, đặt chữ Vạn ở giữa cửa nhà, nếu ta đứng ngoài sân nhìn vào trong nhà thì chữ Vạn quay ngược chiều kim đồng hồ; nếu ta đứng trong nhà nhìn ra ngoài sân thì chữ vạn quay xuôi chiều kim đồng hồ. Thời xưa, Phật giáo ở nhiều nơi, nhất là vùng Tây Tạng – Trung Quốc, sử dụng cả chữ Vạn quay ngược chiều kim đồng hồ và chữ Vạn quay xuôi chiều kim đồng hồ. Khi dùng chữ Vạn quay tròn theo chiều kim đồng hồ, các nhà sư giải thích nó tượng trưng cho năng lượng, sức mạnh và sự thông thái của vũ trụ hội tụ vào đức Phật.
Như thế, khi chữ Vạn quay tròn ngược chiều kim đồng hồ, nó tượng trưng cho năng lượng, sức mạnh, sự thông thái, sự khoan dung, từ bi của đức Phật lan tỏa ra vũ trụ; khi chữ Vạn quay tròn theo chiều kim đồng hồ, nó tượng trưng cho năng lượng, sức mạnh và sự thông thái của vũ trụ hội tụ vào đức Phật.
Năm 1933, Ađônphơ Hitle thiết lập chế độc tài phát xít ở Đức, quốc hội Đức bị giải thể, các đảng phái bị giải tán và cấm hoạt động. Chỉ còn Đảng Công nhân Quốc gia Xã hội chủ nghĩa Đức (gọi tắt là Quốc Xã - State Social = SS) của Hitle nắm chính quyền. Khi đó, Hitle tạo ra Đảng kì hình chữ nhật nền đỏ, giữa là vòng tròn nền trắng, trong vòng tròn là hai chữ SS lồng vào nhau được cách điệu hóa như chữ Vạn nhưng quay xuôi chiều kim đồng hồ. Mặt khác, Hitle tham vọng bá chủ thế giới, như Mặt Trời chi phối cả vũ trụ nên biểu tượng 卐 vốn tồn tại lâu đời trong văn hóa nhiều dân tộc đã được chọn làm Đảng kì.
Từ đó, nhiều người không để ý kĩ đã nhầm lẫm biểu tượng 卍 (chữ Vạn) của Phật giáo với biểu tượng 卐 (chữ SS cách điệu hóa và cũng là chữ Vạn quay xuôi chiều kiem đồng hồ) của phát xít Hítle. Vì thế, sau sự kiện này, để tránh nhầm lẫn, Phật giáo chỉ dùng biểu tượng 卍 (chữ Vạn quay ngược chiều kim đồng hồ) mà không dùng biểu tượng 卐 (chữ Vạn quay xuôi chiều kim đồng hồ) nữa.
Thực ra, nhìn kĩ ta thấy có sự khác nhau: Biểu tượng chữ Vạn của nhà Phật thì màu vàng hoặc đỏ ngược chiều kim đồng hồ, được vẽ thẳng góc, nội tiếp trong một hình vuông tưởng tượng. Biểu tượng phát xít của Hítle là “chữ Vạn ” màu đen xuôi chiều kim đồng hồ, được vẽ xiên một góc 45 độ trong một vòng tròn màu trắng.
Nguồn: Fb Nguyễn Hữu Sơn (thầy giáo dạy Sử trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ)
Hình dáng chiếc lá nguyệt quế tượng trưng cho vinh quang và danh dự mang hình ảnh rất riêng của những gì trường đại học Seokyeong đang theo đuổi - một trong những nhà cung cấp giáo dục thực tế tốt nhất thế giới.
Với ý nghĩa về sự trường sinh bất lão, nguyệt quế tượng trưng cho vinh quang, danh dự và tuổi thanh xuân mãi không phai. Ở Hy Lạp và La Mã cổ đại, những người chiến thắng trong cuộc đua hoặc trận chiến được trao vương miện với những chiếc vòng nguyệt quế. Song song với hình ảnh chiến thắng được gắn trên hình vòng nguyệt quế, biểu tượng này còn thể hiện ý chí và mong muốn cung cấp nền giáo dục thực tế đẳng cấp thế giới của trường đại học chúng tôi.
1. ‘S’ là chữ cái đầu trong tên Seokyeong.
Đường cong mượt mà nhưng năng động, thể hiện sự kết nối giữa truyền thống của quá khứ và sự phát triển trong tương lai.
2. Ý chí sắt đá và phương hướng hoàn thành mục tiêu.
Biểu thị cho ý chí sắt đá với nỗ lực thúc đẩy giáo dục thực tế ở mức tiên tiến.
Sự khởi đầu mới của giai đoạn thứ hai.
4. ‘K’ là chữ cái đầu trong tên Seokyeong.
Biểu thị tinh thần cầu tiến đối phó với những thay đổi của thế giới một cách tích cực.
Màu xanh lá là một màu huyền bí, là sự pha trộn giữa bầu trời (xanh lam) và đất (vàng). Kết hợp hài hòa giữa màu xanh lam dịu mát thể hiện trí tuệ và màu vàng thể hiện niềm đam mê, tư duy lý trí và sức sống bất diệt. Màu trắng đại diện cho thanh niên trong sạch và có trái tim trong sáng của Đại học Seokyeong, những người luôn kiên trì phấn đấu để trưởng thành và phát triển, đồng thời cũng là một ý chí mạnh mẽ, dũng cảm tiến lên trước mọi khó khăn.
- Màu xanh lá: Tư duy lý trí và sức sống (tuổi trẻ của tinh thần cao và sự sống động của Seokyeong).
- Màu trắng: Trong sạch và thuần khiết, trung thực và ý chí sắt đá (tuổi trẻ của Seokyeong chân thành và ý chí mạnh mẽ).
Cũng như các nước khác, biểu tượng của Đức cũng mang những nét đẹp riêng biệt, đặc trưng của đất nước này. Đằng sau mỗi một biểu tượng nước Đức đều mang một ý nghĩa, vẻ đẹp văn hóa truyền thống riêng biệt khác nhau. Dưới đây là một số biểu tượng cơ bản thường thấy ở Đức có thể bạn chưa biết.
Quốc kỳ nước Đức còn có tên là Flagge Deutschlands được thiết kế gồm 3 màu kẻ ngang khác nhau là đen, đỏ và vàng. Trong hình ảnh lá cờ nước Đức mang một lịch sử hào hùng của quốc gia này và ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với con người nước Đức. Nếu muốn đi tìm hiểu hình ảnh lá cờ nước Đức thì phải ngược về dòng lịch sử từ thời kì Napoleon, khi các chiến binh chống lại vua Napoleon với bộ quần áo được thiết kế với 3 màu đen đỏ vàng.
Biểu tượng Đức chính là quốc huy hình con đại bàng chính là một trong những biểu tương lâu đời nhất nước Đức. Theo như những gì ANB biết thì biểu tượng đại bàng này xuất hiện từ thời Trung Cổ. Con vật biểu tượng của nước Đức chính là con đại bàng.
Quốc huy của nước Đức còn có cái tên khác là Bundesadler. Biểu tượng nước Đức này được thiết kế giống với quốc kỳ Đức, gồm 3 màu là đen-đỏ-vàng. Trong đó vàng là màu phông nền, chính giữa là hình ảnh đại bàng có thân đen mỏ và vuốt màu đỏ.