Theo khoản 1 Điều 22 Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2019 thì Phụ lục hợp đồng lao động là bộ phận của hợp đồng lao động và có hiệu lực như hợp đồng lao động.
NLĐ bị coi là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật khi nào?
NLĐ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải thông báo trước cho bên còn lại trong một khoảng thời gian nhất định. Thời hạn này quy định chi tiết tại Điều 35 Bộ luật lao động 2019.
Do đó, nếu NLĐ vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì bị coi là đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.
Hậu quả pháp lý đối với NSDLĐ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật
Điều 41 Bộ luật lao động 2019 quy định nếu NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật sẽ:
Chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật không chỉ gây ra sự mất cân đối và không công bằng trong mối quan hệ lao động, mà còn mang theo những hậu quả pháp lý đáng kể. Nếu muốn chấm dứt hợp đồng lao động mà không ảnh hưởng quyền lợi của đôi bên, hãy tham khảo bài viết Chấm dứt hợp đồng lao động đúng luật của người lao động
Nếu không có thời gian tự thực hiện, hãy liên hệ với chúng em qua thông tin bên dưới hoặc tham khảo bài viết này: Dịch vụ tư vấn xây dựng và soạn thảo HĐLĐ– Luật sư tư vấn các thắc mắc liên quan đến hợp đồng lao động.– Chuyên viên sẽ hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ, nộp và bàn giao kết quả tận nơi (nếu có).– Thời gian hoàn tất hồ sơ và nộp: 4-8h làm việc. (kể từ khi nhận được đủ thông tin).– Vui lòng liên hệ Tổng đài: 02838361963 Hoặc hotline: 0902841886.
Hậu quả pháp lý đối với NLĐ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật
Căn cứ quy định tại Điều 40 Bộ luật lao động 2019 thì NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật sẽ: