Nhằm mục đích giúp học sinh soạn văn lớp 8 Cánh diều ngắn gọn nhất mà vẫn đủ ý, tập thể Giáo viên VietJack biên soạn bản Soạn văn 8 Tập 1 & Tập 2 ngắn nhất. Hi vọng các bạn sẽ thích thú bản soạn môn Ngữ văn lớp 8 này!
Ma trận đề thi, đề kiểm tra môn ngữ văn 8 cánh diều kì 1 + kì 2. Cấu trúc của đề thi gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu gôm nhiều đề để giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Tải các bài phía dưới ngay và luôn. => Xem chi tiết
Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:
=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án ngữ văn 8 cánh diều đủ cả năm
Truyện ngắn Tôi đi học được in trong tập truyện Quê mẹ (1941). Hôm nay, Mytour xin giới thiệu bài Soạn văn 8: Tôi đi học, cung cấp những kiến thức hữu ích về tác giả, tác phẩm.
Nội dung chi tiết của tài liệu sẽ được chúng tôi đăng tải. Mời các bạn học sinh lớp 8 cùng tham khảo ngay sau đây.
- Tóm tắt văn bản: Hằng năm, cứ cuối thu là những kỉ niệm của buổi đầu đến trường lại mơn man trong lòng tôi. Con đường đi học vốn rất quen thuộc bỗng trở nên xa lạ. Trong khoảnh khắc cùng mẹ bước đi trên con đường ấy, tôi cảm thấy bản thân đã đổi khác. Khi đến sân trường Mĩ Lí, tôi thấy mình như nhỏ bé và có chút bỡ ngỡ. Đến khi ông đốc gọi tên, tôi lo sợ và nép vào lòng mẹ bật khóc. Những lời an ủi của ông đốc vang lên khiến đám học sinh an tâm hơn, theo thầy giáo bước vào lớp học. Khung cảnh trong lớp dường như quen thuộc, ngay cả người bạn mới. Thầy giáo bắt đầu giảng bài - bài tập đọc: Tôi đi học.
- Nhân vật chính là “tôi”. Nhân vật được miêu tả qua:
- Ngôn ngữ kể chuyện (trần thuật) kết hợp đan xen giữa tự sự với miêu tả, biểu cảm.
- Một vài thông tin về nhà văn Thanh Tịnh:
Câu số một. Những hình ảnh nào gợi nhớ nhân vật 'tôi'?
Những hình ảnh gợi lại ký ức về nhân vật 'tôi': Cuối thu, lá phủ kín con đường, bầu trời xám xịt với những đám mây trắng bồng bềnh; Nhìn thấy những đứa trẻ đang núp sau nón mẹ, bước chân đầu tiên vào trường học.
Tranh minh họa có liên quan đến nội dung văn bản như thế nào?
Tranh minh họa là bức họa của một người mẹ dẫn đứa con đến trường, đúng với nội dung của đoạn văn.
Câu ba. Phần thứ hai kể về sự kiện gì?
Phần hai kể về nhân vật 'tôi' đi đến trường, nghe tiếng trống học và phải xa mẹ.
Câu bốn. Tâm trạng của nhân vật 'tôi' khi nghe tên mình là như thế nào?
Tâm trạng của nhân vật 'tôi' khi được gọi tên là: giật mình, lúng túng.
Câu năm. Tại sao các bạn nhỏ lại khóc?
Các bạn nhỏ khóc vì đây là lần đầu rời xa vòng tay cha mẹ và bước vào một môi trường mới, đầy bỡ ngỡ và lo lắng.
Câu sáu. Tâm trạng của nhân vật 'tôi' thay đổi như thế nào trong phần ba?
Tâm trạng của nhân vật 'tôi' trong phần ba được thể hiện qua việc cảm thấy lạ lẫm nhưng cũng quen thuộc.
Câu một. Theo em, cốt truyện Tôi đi học thuộc thể loại nào sau đây?
A. Tường thuật một sự kiện đặc biệt, bất thường
B. Mô tả những sự kiện đơn giản, hàng ngày nhưng mang đậm tinh thần thơ
C. Mô tả những sự kiện có tính trào phúng, châm biếm, hài hước
D. Mô tả những sự kiện mang tính triết lý
B. Mô tả những sự kiện giản dị, thường ngày nhưng có chất thơ
Câu hai. Cảnh vật trong câu chuyện được nhìn qua góc nhìn của ai và được ghi nhận theo thứ tự nào? Nêu một số điểm đặc biệt của cảnh vật trong phần mở đầu.
- Cảnh vật trong truyện được nhìn qua góc độ của nhân vật tôi và được ghi nhận theo thứ tự thời gian (từ hiện tại đến quá khứ), không gian (từ con đường đi học đến sân trường Mĩ Lí và trong lớp học).
- Một số điểm đặc biệt của cảnh vật trong phần mở đầu:
Câu ba. Phân tích sự thay đổi tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đến lớp. Nhấn mạnh vai trò của một số câu miêu tả và hình ảnh so sánh trong việc diễn đạt tâm trạng của nhân vật.
- Khi đi cùng mẹ trên đường đến trường:
- Khi nghe gọi tên: Bất ngờ và bối rối khi nghe gọi đến tên mình.
- Khi phải xa mẹ và vào lớp học cùng các bạn: Bị bất ngờ khi nghe gọi tên, thấy các bạn khóc nức nở và ôm mẹ khóc theo.
- Khi ngồi trong lớp học: Ngửi thấy mùi hương mới trong lớp, quan sát mọi thứ xung quanh, không cảm thấy xa lạ với bạn bên cạnh, nhìn ra cửa sổ để nhớ lại những kí ức cũ…
Câu bốn. Truyện ngắn Tôi đi học mang đậm nét trữ tình. Theo em, điều gì tạo nên đặc điểm đó (về nội dung, hình thức, ngôn ngữ)?
Nội dung: Mô tả những kỷ niệm trong sáng của tuổi học trò, đặc biệt là những trải nghiệm đầu tiên khi đi học.
Nghệ thuật: Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm; hình ảnh gần gũi, nhẹ nhàng và trong sáng.
Câu năm. Văn bản Tôi đi học đã thể hiện những suy nghĩ và tình cảm gì của đông đảo độc giả? Ý nghĩa của điều đó trong cuộc sống hiện nay là gì?
- Văn bản Tôi đi học đã thể hiện những suy nghĩ và tình cảm của đông đảo độc giả: cảm xúc từ buổi đầu vào trường, khơi dậy trong mỗi người kí ức về những ngày thơ ấu.
- Điều này mang ý nghĩa quan trọng với cuộc sống hiện đại, gợi nhớ mỗi người về những khoảnh khắc đẹp của tuổi học trò.
Câu sáu. Với trải nghiệm của mình, nếu là “người bạn nhỏ bé” ngồi cạnh nhân vật “tôi” trong truyện, em sẽ chia sẻ điều gì với “tôi” trong ngày đó?
Giới thiệu về bản thân và mời gọi làm bạn với nhân vật “tôi”,...
Chỉ từ 150k mua trọn bộ Đề thi Ngữ văn 8 Giữa học kì 1 Cánh diều bản word có lời giải chi tiết:
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và tài liệu.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Bộ đề thi Giữa Học kì 1 Ngữ văn 8 (Cánh diều) năm 2024 có đáp án
Đề thi Giữa Học kì 1 Ngữ văn 8 Cánh diều - (Đề số 1)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Quê hương thứ nhất của chị ở đất Hưng Yên, quê hương thứ hai của chị ở nông trường Hồng Cúm, hạnh phúc mà chị đã mất đi từ bảy, tám năm trước nay ai ngờ chị lại tìm thấy ở một nơi mà chiến tranh đã xảy ác liệt nhất. Ở đây, trong những buổi lễ cưới, người ta tặng nhau một quả mìn nhảy đã tháo kíp làm giá bút, một quả đạn cối đã tiện đầu, quét lượt sơn trắng làm bình hoa, một ống thuốc mồi của quả bom tấn để đựng giấy giá thú, giấy khai sinh cho các cháu sau này và những cái võng nhỏ của trẻ con tết bằng ruột dây dù rất óng. Sự sống nảy sinh từ cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hi sinh gian khổ, ở đời này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua ranh giới ấy.
(Nguyễn Khải, Mùa lạc, Dẫn theo Truyện ngắn Nguyễn Khải, NXB Văn học 2013)
Câu 1 (0,5 điểm). Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản là:
C. Thuyết minh, biểu cảm, tự sự
D. Nghị luận, thuyết minh, biểu cảm
Câu 2 (0,5 điểm). Xác định ngôi kể của đoạn trích trên.
D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
Câu 3 (0,5 điểm). Dựa vào đoạn trích, anh/chị hãy ghi lại câu văn giới thiệu về quê hương của nhân vật “chị”.
Câu 4 (1,0 điểm). Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ in đậm trong câu văn sau: “Ở đời này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua ranh giới ấy”?
Câu 5 (2,0 điểm): Anh/Chị hiểu như thế nào về cuộc sống và con người qua các hình ảnh được nói đến trong câu: "Ở đây, trong những buổi lễ cưới, người ta tặng nhau một quả mìn nhảy đã tháo kíp làm giả bút, một quả đạn cối đã tiện đầu, quét lượt sơn trắng làm bình hoa, một ống thuốc mồi của quả bom tấn để đựng giấy giả thú, giấy khai sinh cho các cháu sau này và những cái võng nhỏ của trẻ con tết bằng ruột dây dù rất ông”.
Câu 6 (0,5 điểm) Thông điệp nào có ý nghĩa nhất với anh (chị)? Vì sao?
Em hãy viết bài văn kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội mà mình nhớ nhất.
Câu văn giới thiệu về quê hương của nhân vật “chị”: “Quê hương thứ nhất của chị ở đất Hưng Yên, quê hương thứ hai của chị ở nông trường Hồng Cúm, hạnh phúc mà chị đã mất đi từ bảy, tám năm trước nay ai ngờ chị lại tìm thấy ở một nơi mà chiến tranh đã xảy ác liệt nhất.”
– Biện pháp tu từ: ẩn dụ con đường cùng chỉ cái chết hay sự thất bại.
– Tác dụng: tăng tính hàm súc, cô đọng trong diễn đạt, làm cho câu văn mang giá trị biểu đạt cao, gợi những liên tưởng ý nhị, sâu sắc.
- Học sinh có thể lựa chọn những thông điệp khác nhau, có ý nghĩa đối với nhận thức và hành động của bản thân. Lí giải được sự lựa chọn (ý nghĩa của thông điệp)- Ví dụ: Cần có ý chí, nghị lực để vượt qua gian khổ; hạnh phúc sẽ đến nếu con người biết vươn lên.
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn kể lại một chuyến đi
Mở bài giới thiệu được chuyến đi. Thân bài triển khai được chi tiết chuyến đi. Kết bài nêu được cảm nghĩ của bản thân về chuyến đi.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa).
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau:
- Giới thiệu được chuyến đi: Lí do, mục đích của chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa.
- Kể diễn biến chuyến tham quan (trên đường đi, trình tự những điểm đến thăm, những hoạt động chính trong chuyến đi,…)
- Nêu được ấn tượng về những đặc điểm nổi bật của di tích (phong cảnh, con người, công trình kiến trúc,…).
Thể hiện được cảm xúc và suy nghĩ về chuyến đi.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng.
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng.
Đề thi Giữa Học kì 1 Ngữ văn 8 Cánh diều - (Đề số 2)
Trong làn nắng ửng: khói mơ tan,
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang.
- Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi...
Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,
Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc,
Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,
Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng:
- “Chị ấy, năm nay còn gánh thóc
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?”
Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là?
Câu 3. Thiên nhiên và con người trong bức tranh mùa xuân được thể hiện như thế nào trong bài?
B. Ảm đạm, cô đơn, đườm đượm buồn
D. Trẻ trung, hồn nhiên và tràn đầy sức sống
Câu 4. Trạng thái “chín” của mùa xuân trong bài thơ được thể hiện bằng những từ ngữ nào sau đây?
B. Lấm tấm vàng, bóng xuân sang
C. Sóng cỏ xanh tươi, mùa xuân chín
Câu 5 (0,5 điểm) Con người trong bài thơ được thể hiện qua những hình ảnh nào? Hình ảnh nào gắn với nhân vật trữ tình?
Câu 6 (0,5 điểm) Ngôn từ của bài thơ đã gợi lên một khung cảnh mùa xuân như thế nào?
Câu 7 (1,0 điểm) Chỉ ra và phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ đầu tiên?
Câu 8 (1,0 điểm) Từ bài thơ trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con người trong việc bảo vệ thiên nhiên.
Em hãy viết một bài văn kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội đáng nhớ nhất của em.
D. Trẻ trung, hồn nhiên và tràn đầy sức sống
- Con người trong bài thơ thể hiện qua những hình ảnh: cô thôn nữ, tiếng ca vắt vẻo, ai ngồi dưới trúc, khách xa, chị ấy.
- Hình ảnh gắn liền với nhân vật trữ tình: khách xa.
- Ngôn từ được sử dụng trong bài thơ: khói mơ tan, bóng xuân sang, sóng cỏ, tiếng ca vắt vẻo, mùa xuân chín.
à Ngôn từ trong bài thơ đã gợi lên một khung cảnh mùa xuân rực rỡ, tràn ngập ánh sáng, tươi đẹp, căng tràn sức sống.
+ Câu đặc biệt: Trên dàn thiên lí
+ Đảo ngữ: Sột soạt gió trêu tà áo biếc.
à Hiệu quả nghệ thuật: Gợi cái nhìn tinh tế về sự chuyển mùa, nhà thơ như nhìn thấy sự hiện diện trong mỗi bước xuân sang. Qua đó khung cảnh đầy sức sống, gửi gắm niềm yêu đời của nhà thơ.
HS bày tỏ quan điểm cá nhân, có thể theo hướng.
- Môi trường hiện đang bị ô nhiễm nghiêm trọng nên việc cấp thiết ngay lúc này là chung tay bảo vệ môi trường, bảo vệ nơi sinh sống của chính chúng ta.
- Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ tất yếu không chỉ của riêng ta, là vấn đề sống còn của nhân loại.
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn kể lại một chuyến đi
Mở bài giới thiệu được chuyến đi. Thân bài triển khai được chi tiết chuyến đi. Kết bài nêu được cảm nghĩ của bản thân về chuyến đi.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa).
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau:
- Giới thiệu được chuyến đi: Lí do, mục đích của chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa.
- Kể diễn biến chuyến tham quan (trên đường đi, trình tự những điểm đến thăm, những hoạt động chính trong chuyến đi,…)
- Nêu được ấn tượng về những đặc điểm nổi bật của di tích (phong cảnh, con người, công trình kiến trúc,…).
Thể hiện được cảm xúc và suy nghĩ về chuyến đi.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng.
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng.
................................
................................
................................
Để xem trọn bộ và mua tài liệu vui lòng click Link tài liệu