Khoa học khí quyển là ngành khoa học nghiên cứu khí quyển Trái Đất, các quá trình của nó, các tác động mà các hệ thống khác có lên khí quyển, và các tác động của khí quyển lên các hệ thống khác. Khí tượng học bao gồm hóa học khí quyển và vật lý khí quyển với một sự tập trung chính vào dự báo thời tiết. Khí hậu học là ngành nghiên cứu về sự thay đổi của khí quyển (cả ngắn hạn lẫn dài hạn) thứ quyết định khí hậu trung bình và sự thay đổi của nó qua thời gian, do sự biến động khí hậu cả tự nhiên lẫn do con người gây ra. Khí học cao không (Aeronomy) là ngành khoa học nghiên cứu các tầng phía trên của khí quyển, nơi quá trình phân ly và điện ly đóng vai trò quan trọng. Khoa học khí quyển đã được mở rộng tới cả lĩnh vực khoa học hành tinh và việc nghiên cứu khí quyển của các hành tinh của Hệ Mặt Trời.
Bài học 17: How much is the T-shirt?
Bài 17 hướng dẫn trẻ hỏi về giá cả của các vật dụng trong gia đình.
Bài học 20: What are you going to do this summer?
Bài 20 xoay quanh các câu hỏi về địa điểm mà trẻ sẽ đến trong mùa hè này. Điều này sẽ giúp kích thích sự tò mò và sáng tạo của trẻ.
Bài học 7: What do you like doing?
Bài 7 có nội dung xoay quanh về những việc làm mà trẻ yêu thích.
Khơi gợi sự hứng thú học tiếng Anh cho trẻ cùng YOLA Junior Primary
Khóa học Junior Primary tại YOLA là chương trình tiếng Anh cho trẻ em lớp 4 nhận được sự tin tưởng và chọn lựa của các bậc phụ huynh. YOLA Junior Primary tiên phong tích hợp tư duy phản biện dựa trên 4 kỹ năng của thế kỷ 21 (Critical thinking – Creativity – Collaboration – Communication). Không chỉ khơi gợi niềm hứng thú trong học tập, chương trình còn tiến xa hơn là giúp trẻ hình thành thói quen trong việc sử dụng tiếng Anh để tiếp thu kiến thức.
Trong mỗi buổi học, trẻ được tối đa hóa thời gian tiếp xúc với tiếng Anh, phát triển tư duy toàn cầu, nâng cao toàn diện kỹ năng nghe – nói – đọc – viết với phương pháp học thông qua truyện kể kết hợp mô hình lớp học tích hợp online – offline. Bên cạnh đó, trung tâm cũng áp dụng giáo trình điện tử cho phép trẻ luyện tập và tiếp xúc liên tục với tiếng Anh chuẩn Mỹ ở bất cứ đâu.
Giới thiệu về chương trình YOLA Junior Primary
Bài viết trên đây đã tổng hợp được những thông tin cần thiết về việc dạy và học tiếng Anh cho trẻ em lớp 4, hy vọng sẽ giúp ích thật nhiều cho các phụ huynh trong việc đồng hành cùng con.
[form-article type=2 title=”Đăng ký” button=”Gửi ngay” select=”Chọn|Đăng ký tư vấn|Đăng ký thi thử”]
%PDF-1.6 %âãÏÓ 792 0 obj <> endobj 821 0 obj <>/Filter/FlateDecode/ID[<9B69350B9769DD4AB7C291438755C500>]/Index[792 72]/Info 791 0 R/Length 134/Prev 347251/Root 793 0 R/Size 864/Type/XRef/W[1 3 1]>>stream hŞbbd```b``.‘ ’i5ˆä} "Yn‚É ’ÑD²M‹TƒÙÍ ’�LBØ·Á&lË‹t€HV9‘lKØ4�8ãüe ¶õ.°H˜T‘\Q Ù¢hywH$õ)�üÛğ€�‰‘�y9ØÆDşgøox À E¸à endstream endobj startxref 0 %%EOF 863 0 obj <>stream hŞb```¢=¬—„@(ÆÊÀÂÀqÈ9ïÇÄq¨ğ-ÇQ†úͳÙ- \¯NUl¿Ñ(8=òŞ„Ão%ºeWKşhyç0#iÍÃ.;£�LŠ³6OşÈ¤ÀÀ Ú`ŠÉH600‚( Í ¡LÀª¥HN“†b†Æ`�‰Ì�Ì÷Ø,™•Ù´Ù6q3S$k&›Ë‰ ›ŒæùY'UŸæb*d¾ë–ÒËÈ5‰›�U8Hs00h|†›/ÊÀêe¤A À “ÓC4 endstream endobj 793 0 obj <>/Metadata 19 0 R/Pages 790 0 R/StructTreeRoot 23 0 R/Type/Catalog>> endobj 794 0 obj <>/Font<>>>/Rotate 0/StructParents 0/Tabs/S/Type/Page>> endobj 795 0 obj <>stream hŞÔ›ëo9Àÿ•ş¸«¿Ò ’å6§[AXN;ꙃ‘ò@É ;şû«*—İî×Ìd(²ì±«ıêòÏåj'(Õˆ&(İÈ‘it€È63]£µ…Ø7†~ˆQ*6Nê&hÑ8åZ6Q;ˆU#ƒÅÔ¨Ä@µÑ@Â6J,r�ÒRBÂCåj…!ÕêØh¡^#m
Bài học 15: When’s children’s day?
Bài 15 hỏi trẻ về ngày tết thiếu nhi là khi nào và các ngày lễ trong năm như Tết, Giáng sinh,…
Bài học 9: What are they doing?
Bài 9 cung cấp vốn từ vựng giúp trẻ miêu tả hoạt động của mọi người.
Cho trẻ đọc sách, truyện thiếu nhi, hoạt hình bằng tiếng Anh
Bố mẹ hãy cho trẻ đọc sách, truyện tranh hay xem một vài bộ phim hoạt hình bằng tiếng Anh, sau đó nghe con kể lại nội dung đã xem được. Như vậy, sau một thời gian bố mẹ sẽ nhận thấy khả năng từ vựng của trẻ tăng lên đáng kể.
Bài học 3: What day is it today?
Bài 3 sẽ hướng dẫn trẻ hỏi về ngày, tháng trong năm.
Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây
Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 9 – Bài 4: Bảo vệ hòa bình giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:
Xem thêm các sách tham khảo liên quan:
Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang.
Bảo vệ hoà bình là gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên, không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang.
Vì hoà bình cần được bảo vệ và chiến tranh cần phải ngăn chặn. Hoà bình tạo ra cuộc sống yên vui, tạo điều kiện để phát triển kinh tế, xã hội, giáo dục,… Chiến tranh gây thiệt hại về mạng sống, tài sản, làm cản bước tiến phát triển của thế giới.
Hòa bình là khát vọng của loài người đem lại cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc… Hòa bình đem lại cho con người những điều tốt đẹp. Đó là hạnh phúc, là khát vọng của loài người. Ngày nay, các thế lực phản động hiếu chiến vẫn đang có âm mưu phá hoại hòa bình, gây chiến tranh tại nhiều nơi trên thế giới. Vì vậy, bảo vệ hòa bình chống chiến tranh là trách nhiệm của mọi người, mọi dân tộc, mọi quốc gia trên thế giới.
Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia;
Không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang.
(Yên bình, đau thương, bệnh tật, ấm no, hạnh phúc, đói nghèo, chết chóc, tang thương, đoàn tụ, phát triển, chậm tiến, thảm hoạ, khát vọng, thân thiện)
Hòa bình: Yên bình, ấm no, hạnh phúc, đoàn tụ, phát triển, khát vọng, thân thiện.
Chiến tranh: đau thương, bệnh tật, đói nghèo, chết chóc, tang thương, chậm tiến, thảm họa.
A. Đàm phán để giải quyết mâu thuẫn.
B. Tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau.
C. Đối xử thân thiện với mọi người.
D. Ép buộc người khác theo ý mình.
E. Giải quyết bất đồng bằng thương lượng.
G. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc.
H. Thông cảm và chia sẻ với mọi người.
A. Những nước có tiềm lực quân sự mạnh
D. Những nước đã từng bị chiến tranh
1/ Em hãy nêu nhận xét của mình về Hùng.
2/ Nếu là bạn cùng lớp với Hùng, em sẽ góp ý gì cho Hùng ?
1/ Hùng thích gây gổ, đánh nhau, gây tranh chấp, xung đột. Đây là hành vi đáng lên án.
2/ Nếu là bạn cùng lớp với Hùng, em sẽ khuyên Hùng bình tĩnh, sống hài hòa, yêu thương nhau; không nên dùng vũ lực với bạn bè.
Tuy biết trước sẽ bị tử hình nhưng anh vẫn lạc quan, yêu đời. Tại pháp trường, Nguyễn Văn Trỗi rất bình thản, tinh thần quyết chiến, quyết thắng. Khi địch bịt mắt anh, anh giật tấm băng đen rồi nói: “Không, phải để tôi nhìn mảnh đất này, mảnh đất thân yêu của tôi”.
Giây phút cuối cùng, anh dõng dạc hô to:
Ca ngợi tinh thần hy sinh dũng cảm của anh hùng Nguyễn Văn Trỗi, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Vì Tổ quốc, vì nhân dân, liệt sỹ Nguyễn Văn Trỗi đã anh dũng đấu tranh chống đế quốc Mỹ đến hơi thở cuối cùng. Chí khí lẫm liệt của anh hùng Trỗi là một tấm gương hy sinh cách mạng sáng ngời cho mọi người yêu nước, nhất là cho các cháu thanh niên học tập”.
Trả lời câu hỏi trang 23 SBT GDCD 9: Câu hỏi:
1/ Theo em, con người cần làm gì đề có thể tránh được chiến tranh?
2/ Em có suy nghĩ gì sau khi đọc thông tin trên ?
3/ Em hiểu ý nghĩa của truyện đọc trên như thế nào ?
1/ Cần bàn bạc, thảo luận, đưa đến kí kết chung cho cuộc sống hòa bình; tăng cường kí kết tình hữu nghị, hợp tác, đôi bên cùng có lợi. Bên cạnh đó, cần ban hàng pháp luật quốc tế, trang bị về quốc phòng – an ninh.
2/ Những nỗi đau, thiệt hại của chiến tranh gây ra không một từ ngữ nào có thể diễn tả được. Vì thế, mỗi chúng ta hãy chung tay bảo vệ nền độc lập, hòa bình của nhân loại.
3/ Hạt giống chính là khả năng tiềm ẩn trong mỗi chúng ta. Nếu con người biết sử dụng khả năng này thì con người sẽ yêu thương nhau, thế giới sẽ được hoà binh. Hãy đấu tranh chống lai sự ích kỉ, nhỏ nhen, vụ lợi, chỉ nghĩ cho bản thân.
Giáo án bài 1 Giáo trình hán ngữ quyển 1