Những Loại Cây Công Nghiệp Ở Việt Nam

Những Loại Cây Công Nghiệp Ở Việt Nam

Trồng cây ăn trái là một trong những hướng đi đem lại hiệu quả kinh tế cao không còn mới mẻ ở đất nước ta. Đây là một trong nhiều hướng để phát triển nông nghiệp bền vững. Những cây ăn quả lâu năm đem lại thu nhập tập trong thời gian dài mà mà cần bỏ ít vốn công sức. Tuy nhiên in để tối ưu được lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro bà con cần chú ý lựa chọn loại cây trồng cho phù hợp với thổ nhưỡng và nhu cầu của thị trường. Ngày hôm nay Kachita Việt Nam sẽ giới thiệu tới quý vị và bà con những loại cây ăn trái lâu năm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

Tôm Càng Xanh Khá Phổ Biến Ở Việt Nam Cung Cấp Nhiều Chất Dinh Dưỡng Và Ngăn Ngừa Nhiều Bệnh Tật Cho Cơ Thể, Lợi Ích Tôm Càng Xanh Được Thể Hiện Như Sau:

Tôm càng xanh được rất nhiều người ưu chuộm bởi đặt tính thịt chắc, ngọt, dai và thịt nhiều. Nên rất thích hợp để chế biến các món sau: tôm càng xanh sốt bơ tỏi, tôm càng xanh nướng phô mai, lẩu tôm càng xanh,…

Trên đây là những giới thiệu về các loại tôm phổ biến ở Việt Nam. Thông qua những phân tích về hình dáng, đặc điểm và lợi ích trên, chúng tôi rất mong những kiến thức bổ ý này sẽ giúp đỡ anh chị trong việc chọn lựa và phân biệt các loại tôm.

Dinh Dưỡng Trong Tôm Sú Thì Vô Cùng Phong Phú Và Đa Dạng Như:

Tôm sú có lớp vỏ ngoài dày và cứng nhưng thịt tôm sú lại rất ngọt và dai, là nguyên liệu chế biến được nhiều món ăn ngon như nướng bơ tỏi, tôm hấp muối, tôm sú xào rau củ,…

Tôm tích hay còn được gọi là tôm tít, bề bề hay tôm thuyền. Tôm tích là một loại tôm biển, thường sống ở vùng biển ấm như Thái Bình Dương. Ở Việt Nam, tôm tích thường xuất hiện ở vùng duyên hải miền Trung.

Tôm tích có hình dáng khác với những loại tôm khác, phần bụng giống tôm nhưng lại có càng giống bọ ngựa.

Tôm tích có thể thay đổi màu của bản thân từ màu nâu sang màu xanh lục, hồng nhạt, đen và một số con còn có thể phát quang.

Tôm tích có hình dáng đặc biệt khác với những loài tôm khác. Tôm tích có đầu nhỏ và nhiều chân. Ngoài ra, tôm tích cũng rất đa dạng về màu sắc: nâu, xanh, hồng..

Tôm tích có nhiều giá trị dinh dưỡng tuyệt vời như: Hạn chế suy nhược cơ thể, tăng cường thị giác, hỗ trợ tim mạch, giúp phục hồi nhanh chóng sau sinh nở. Ngoài ra, tôm tích còn giúp cho xương chắc khỏe

Tôm tích có lớp vỏ ngoài rong suốt, thịt khá nhiều, dai, vị ngọt thơm. Và tôm tích được chế biến thành rất nhiều món ngon như tôm tích cháy tỏi, bánh canh tôm tích, miến xào tôm tích,…

Tôm đất hay còn gọi là tôm chỉ. Tôm đất có 2 loại là tôm đất nước mặn và tôm đất nước ngọt. Tôm đất nước ngọt sống tự nhiên ở sông, ao, hồ

Tôm đất có hình dáng thon dài và nhỏ, tôm đất có vỏ mỏng, màu hồng nhạt.

Tôm đất có hàm lượng chất dinh dưỡng rất cao, đặt biệt là canxi. Tôm đất trong môi trường nước ngọt nên sẽ rất ngon và ngọt, đậm vị. Tôm đất là nguyên liệu chính để chế biến các món tôm rang, chả ram, gỏi tôm, tôm chua,…

Tôm càng xanh hay còn được gọi là tôm sông khổng lồ hoặc là tôm nước ngọt khổng lồ chủ yếu phân bố ở các vùng nước ngọt và nước lợ.

Tôm càng xanh có chiều dài hơn 30cm, chủ yếu có màu nâu hoặc xanh lục, trên lưng có thêm các sọc ánh vàng. Tôm càng xanh đực có kích thước nổi trội hơn tôm càng xanh cái.

Tôm Thẻ Cũng Chứa Nhiều Vitamin Và Khoáng Chất Hỗ Trợ Cho Sự Phát Triển Của Cơ Thể Con Người Như:

Tôm thẻ là loại tôm đặc trưng ở vị ngọt, thịt tương đối mềm nên được khá nhiều người lựa chọn chế biến những món ăn thường ngày như tôm thẻ hấp, chiên bột, rim mắm, làm gỏi, nấu canh, nấu soup,…

Tôm sú là một loại tôm biển phân bố dọc các bờ biển nước ta từ Miền Bắc tới miền Nam và đặc biệt là ở các tỉnh miền trung như: Đà Nẵng, Nha Trang,…

Tôm sú có kích thước tương đối lớn so với tôm thẻ, chúng có thể dài tới 36cm và nặng đến 650 grams. Tùy thuộc vào mực nước, loại thức ăn, độ đục mà màu sắc của vỏ tôm này thay đổi khác nhau. Vỏ tôm sú có màu xanh lá cây, màu nâu, đỏ cho đến màu xám. Thông thường trên lưng tôm sẽ xen kẽ các đường xanh, đen hoặc màu vàng.